Hiển thị các bài đăng có nhãn nhat ban. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nhat ban. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 14 tháng 10, 2013

Đại học Nhật bản đông du học sinh Việt Nam nhất

, đại học ở nhật, dai hoc o nhat, dai hoc tai nhat, đại học tại nhật, đại học ở nhật bản, dai hoc o nhat ban, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, chi phi hoc dai hoc, chi phi hoc dai hoc o nhat, trường đại học ở nhật, truong dai hoc o nhat, nhat ban, dai hoc nhat ban, đại học nhật bản,truong dai hoc o nhat, nhat ban, dai hoc nhat ban, đại học nhật bản,
Ở Nhật Bản, thành phố Beppu nổi tiếng là nơi có hàng nghìn suối nước nóng lớn nhỏ, thu hút hàng triệu du khách trong và ngoài nước đến nghỉ dưỡng, có trường Đại học Quốc tế Ritsumeikan châu Á Thái Bình Dương (Ritsumeikan APU) đông sinh viên Việt Nam nhất tại Nhật. dai hoc nhat banĐại học Ritsumeikan APU Đại học mang tính quốc tế hàng đầu Nhật Bản
Đại học Ritsumeikan APU được thành lập vào ngày 1/4/2000 tại thành phố Beppu, thuộc tỉnh Oita, Kyushu, một trong 4 hòn đảo chính của Nhật. Đảo Kyushu ở miền Tây Nam được coi là cửa ngõ của Nhật Bản nhìn ra châu Á. Đây là Đại học thuộc Tập đoàn Giáo dục Ritsumeikan - một trong những tập đoàn giáo dục có uy tín nhất Nhật Bản với hệ thống các trường từ bậc tiểu học cho đến trên đại học, và được coi là tập đoàn giáo dục mang tư tưởng đổi mới nhất nước Nhật.

Được xây dựng trong thời đại toàn cầu hóa với mục đích trở thành trường đại học mang tính quốc tế nhất tại Nhật, với chính sách hướng ngoại mạnh mẽ, Ritsumeikan APU có ưu thế là tiếp nhận và giảng dạy các sinh viên và nghiên cứu sinh không chỉ bằng tiếng Nhật mà cả tiếng Anh. Nhờ vậy, những sinh viên chưa hề biết tiếng Nhật nào nếu thông thạo tiếng Anh vẫn có thể theo học tại  Đại học này mà không gặp trở ngại về ngôn ngữ. Bất cứ biển hiệu nào trong trường cũng đều được in bằng 2 thứ tiếng Nhật và Anh.

Thống kê của nhà trường, tính đến giữa năm 2008, đã có khoảng hơn 200 sinh viên Việt Nam theo học tại Ritsumeikan APU. Trong số hơn 80 quốc gia có sinh viên đang học tập tại Đại học Ritsumeikan APU, Việt Nam là nước đứng thứ tư sau Hàn Quốc, Trung Quốc, và Thái Lan về số lượng sinh viên, nghiên cứu sinh theo học. Đứng ngay sau Việt Nam là Indonesia, Mông Cổ, Đài Loan. Đây cũng được coi là nơi có đông sinh viên Việt Nam nhất tại Nhật bản hiện nay.
dai hoc nhat banVới những đặc điểm hấp dẫn như vậy, Đại học Ritsumeikan APU đã nhanh chóng trở thành một địa chỉ tin cậy và hấp dẫn đối với sinh viên quốc tế với cả hệ đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ. Đó là những lý do khiến Đại học Ritsumeikan APU là địa chỉ đã được nhiều sinh viên và nghiên cứu sinh Việt Nam lựa chọn khi sang Nhật Bản du học. Hiện nay Ritsumeikan APU đã đón nhận trên 6.000 sinh viên từ ít nhất 82 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới đến theo học, trong đó có nhiều sinh viên Việt Nam.

Được kế thừa bề dày lịch sử trên 130 năm của Tập đoàn Giáo dục Ritsumeikan, Đại học Ritsumeikan APU đã triển khai cực kỳ mau lẹ việc xây dựng quan hệ với các trường đại học trên thế giới. Tại Đại học Ritsumeikan APU có giáo sư, nhân viên từ khoảng 30 nước tới làm việc, với tỷ lệ 50% quốc tế, 50% Nhật Bản. Do vậy, tất cả những hoạt động của trường vừa mang đậm nét Nhật Bản, vừa mang tính đa văn hóa rất cao. Đó cũng chính là nét đặc sắc và độc đáo nhất mà không nhiều trường đại học trên thế giới có được. Hiện Ritsumeikan APU đã có quan hệ với trên 145 trường đại học của gần 50 nước, trong đó có ít nhất 7 trường đại học ở Việt Nam.

Ấn tượng chung đối với những người Việt khi đến Đại học Ritsumeikan APU là ở đây có rất nhiều sinh viên Việt Nam. Cứ mấy bước chân lại bắt gặp một hoặc một vài sinh viên người Việt. Trong sân trường hay dọc các hành lang, thỉnh thoảng lại vang lên những tràng tiếng Việt đủ mọi miền. Có sinh viên từ thành phố Hồ Chí Minh, có người đến từ Hà Nội, Đà Nẵng, Bắc Giang, Thái Bình... sang đây học tập.

Trong số các chuyên ngành của Đại học Ritsumeikan APU, các ngành Văn hóa và Ngôn ngữ, Quản trị kinh doanh châu Á Thái Bình dương (College of Asia Pasific Management) được nhiều sinh viên Việt Nam chọn theo học. "Tại Ritsumeikan APU, tôi có cơ hội tiếp cận với môi trường quốc tế với giảng viên và bạn bè đến từ nhiều quốc gia. Bằng những trang thiết bị và nền giáo dục của một trong số những trường đại học hiện đại nhất tại Nhật Bản, Ritsumeikan APU không chỉ cung cấp cho tôi kiến thức chuyên ngành mà còn rất nhiều cơ hội thực hành", bạn Đỗ Diệu Hương, sinh viên năm 4 cho biết.

Đại học Ritsumeikan APU đã được đón một số nhà lãnh đạo nước ta đến thăm như cựu Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình, cựu Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Minh Hiển và cựu Đại sứ Việt Nam tại Nhật Bản Chu Tuấn Cáp... Tại lối ra cổng chính khu giảng đường của trường có một dãy bảng kính được treo nổi bật ở vị trí rất trang trọng dọc lối đi, trên đó có khắc tên của ba nhà lãnh đạo và quan chức Việt Nam kể trên.

Mục tiêu của Ritsumeikan APU là chọn lựa và đào tạo ra những trí thức có khả năng lãnh đạo trong môi trường quốc tế, đặc biệt là khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Vì thế Ritsumeikan APU có các lớp học ngôn ngữ của khu vực như tiếng Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam, Indo-Malay và tiếng Tây Ban Nha như là cách trang bị công cụ làm việc cho sinh viên sau này. Khi đến thăm Đại học Ritsumeikan APU, nếu gặp người nào chào mình bằng tiếng Việt thì bạn đừng vội nghĩ rằng họ là người Việt Nam. Đó có thể là một trong số đông đảo những sinh viên của lớp tiếng Việt của trường Đại học tuy còn trẻ nhưng đã thu hút rất nhiều sinh viên quốc tế này.

Theo ông Monte Cassim, Chủ tịch Đại học Ritsumeikan APU, sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam tại Ritsumeikan APU được đánh giá rất cao về kết quả học tập. Mỗi đợt trao học bổng của Đại học Ritsumeikan APU, đều đã có hơn 70 sinh viên Việt Nam được nhận học bổng các mức và theo học tại trường ở các hệ đào tạo đại học và sau đại học.

Anh Tahara Hiroki, Phó Ban tuyển sinh quốc tế của Đại học APU đồng thời là giảng viên tiếng Việt của trường cho biết, mặc dù số lượng sinh viên Việt Nam du học tại các trường đại học của Nhật Bản đang tăng nhanh hằng năm, nhưng số lượng sinh viên Việt Nam theo học ở Ritsumeikan APU vẫn gây chú ý nhất trong các trường đại học có sinh viên Việt Nam ở Nhật Bản. Sinh viên Việt Nam thường được khen là thông minh, làm việc chăm chỉ có kỷ luật. 
Hiền Quang Theo báo nước ngoài
Đại học, dai hoc, đại học ở nhật, dai hoc o nhat, dai hoc tai nhat, đại học tại nhật, đại học ở nhật bản, dai hoc o nhat ban, dai hoc tai nhat ban, đại học tại nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật, dieu kien hoc dai hoc o nhat, chi phi hoc dai hoc, chi phi hoc dai hoc o nhat, trường đại học ở nhật, truong dai hoc o nhat, nhat ban, dai hoc nhat ban, đại học nhật bản

Lời khuyên khi đi du học Nhật bản

, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản,đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản, loi khuyen khi di du hoc nhat ban, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc,

Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật.Bạn có thể làm quen với tiếng Nhật ngay tại Việt Nam, các khoá học này sẽ cung cấp cho bạn một số kiến thức cơ bản nhất, cách phát âm tiếng Nhật, đó sẽ chính là những tiền đề quan trọng giúp bạn trong các khoá học tiếng sau này ở các trường tiếng ở Nhật.Bạn hãy lựa chọn cho mình trường ngôn ngữ tại Nhật bản chất lượng đào tạo tốt.
Thứ hai là tài chính
Là yếu tố đảm bảo cho bạn yên tâm trong suốt quá trình học tập.Tại Nhật bản có rất nhiều xuất học bổng dành cho các học sinh học tập xuất sắc. Bạn có thể có được học bổng ngay tại trường tiếng hoặc trường Đại học hay từ chính phủ vào các kỳ thi tuyển vào đại học...Bạn cũng có thể du học nhờ sự cố gắng, nỗ lực trong học tập và kiếm việc làm thêm để trang trải chi phí học tập và sinh hoạt. Tại Nhật bản bạn dễ dàng có được công việc làm thêm sau 3 tháng học tiếng với mức thu nhập khá hấp dẫn. Tuy nhiên cũng có một lời khuyên cho các bạn trẻ: Người Nhật nổi tiếng là những người cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc, bạn được trả lương cao nhưng đồng thời bạn cũng sẽ phải vất vả.Điều cần thiết là phải chăm chỉ và biết lắng nghe, chịu khó rèn luyện trong thời gian đầu, khi quen với công việc bạn sẽ cảm thấy mọi thứ trở nên dễ dàng.
Bạn có thể làm thêm 28 h/tuần, trung bình 1h bạn được trả: 8-13 $, công việc rất phong phú: phục vụ nhà hàng (được trả rất cao), đưa đón trẻ em, giao hàng…. Vào thời gian nghỉ hè bạn có thể đi làm 100% thời gian.
Chọn trường Đại Họcvà chọn đúng ngành nghề cũng là một lời khuyên đối với các bạn. Không nhất thiết phải lựa chọn học Đại Học ở Tokyo bởi Tokyo là một thành phố có chi phí rất đắt đỏ so với các thành phố khác trong khi chất lượng đào tạo ở các trường đại học ở Nhật đều dựa theo một chương trình chung do Bộ Giáo Dục quy định và được biên soạn thành các giáo trình riếng của các trường.
Ở Nhật, các ngành nghề sau được coi là phát triển nhất:du hoc nhat ban 5
- Điện tử, điện lạnh
- Chế tạo máy, lắp ráp điện tử
- Robot, tự động hoá
- Tin học, công nghệ thông tin
- Công nghệ sinh học
- Kinh tế, quản lí
Ở Nhật có hai hình thức tuyển sinh vào Đại Học, có những trường tuyển sinh bằng cách xem xét hồ sơ của bạn, cũng có nhứng trường phải thi tuyển để được nhập học. Tuỳ theo ngành học mà bạn muốn theo đuổi, bạn sẽ phải thi những môn khác nhau. Ví dụ, bạn chọn ngành kĩ thuật, bạn sẽ phải thi những môn: Toán, lí, cơ khí, kĩ thuật
Hoàn tất các thủ tục du học: Là một khâu rất quan trọng ngay từ đầu khi bạn lựa chọn nước Nhật. Nếu bạn không tự hoàn thiện được các thủ tục, bạn có thể liên hệ với các chuyên viên tư vấn, là đại diện của các trường bên Nhật. Họ chính là những người biết cách làm thể nào để bạn có được một bộ hồ sơ hoàn hảo và để được vào những trường tốt nhất, phù hợp với khả năng của bạn. Kĩ năng làm việc và kiến thức thu được chắc chắn sẽ mang lại những cơ hội việc làm sáng lạn cho bạn sau khi tốt nghiệp. Để chuyến du học của bạn thành công tốt đẹp bạn nên lựa chọn những đại diện tốt nhất, sẽ là địa chỉ đáng tin cậy để bạn gửi gắm tương lai của mình.
Đa phần các khóa học Đại học tại Nhật Bản được giảng dạy bằng tiếng Nhật, vẫn có những trường Đại Học lớn cung cấp các khóa học bằng tiếng Anh nhưng với trình độ từ Thạc sĩ / Tiến sĩ. Chỉ có một số ít các trường Đại Học cung cấp các khóa học bằng tiếng Anh với trình độ Đại học – Cử nhân. Vì vậy lời khuyên cho bạn là nên học tiếng Nhật bằng các khóa học tiếng trước khi vào Đại Học.Hầu như các trường Đại Học Công Lập, Đại Học danh tiếng ở Nhật đều sử dụng EJU – The Examination for Japanese University Admission for International Students (日本留学試験Nihon RyūgakuShiken) như một tiêu chuẩn tuyển sinh nhập học cho sinh viên Quốc Tế và vẫn có những trường áp dụng phương pháp tuyển sinh theo kỳ thi tuyển riêng của mỗi trường.Hãy đơn giản hóa việc nhập học vào các trường Đại Học với kỳ thi EJU – kỳ thi đánh giá năng lực Nhật Ngữ dành cho Du Học Sinh muốn nhập học vào các trường Đại Học danh tiếng.
Kỳ thi EJU dành cho đối tượng là Du học sinh tại Nhật, mỗi năm được tổ chức 2 lần vào tháng 6 và tháng 11. Ngoài kỳ thi kiểm tra tiếng Nhật còn có kỳ thi dành cho các môn Khoa học, Vật lý, Hóa, Sinh, Toán học, và có cả các môn xã hội, Chính trị, Địa lý, Lý luận Xã Hội, Kinh tế. Có thể đăng ký thi bằng tiếng Anh một số môn ngoại trừ môn thi kiểm tra năng lực Nhật Ngữ. Khác với các kỳ thi khác về tiếng Nhật, kỳ thi EJU đánh giá trình độ năng lực của bạn thông qua số điểm đạt được chứ không phân biệt Đậu /Rớt . Và nội dung đề thi tiếng Nhật bao gồm tổng hợp tất cả các kỹ năng nghe – phản xạ – đọc – viết .

LỜI KHUYÊN CHO BẬC SAU ĐẠI HỌC
Nếu bạn đã vượt qua được bốn năm Đại Học rồi thì sao lại không tiếp tục lên Cao Học. Tại Nhật có rất nhiều học bổng dành cho sinh viên ưu tú. Chỉ cần bạn là người ham học, chịu khó cầu tiến và là người có ước mơ. Luôn có rất nhiều tổ chức khuyến học dành cho những ai có hoài bão lớn.Kỳ tuyển sinh đầu vào Cao Học ở Nhật không dễ, nhưng khi bạn đã vượt qua được thì các bước tiếp theo sẽ trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Cánh cửa tương lai mở rộng cùng với cơ hội sống và làm việc tại Nhật, hoặc quay về Việt Nam cống hiến với cơ hội công việc thu nhập cao.
Những thông tin du học Nhật bản bổ ích: http://www.duhochienquang.com/thong-tin-du-hoc-nhat-ban.html
Tìm hiểu việc làm và thu nhập của du học sinh tại Nhật: http://www.duhochienquang.com/viec-lam-tai-nhat-ban.html
di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản, loi khuyen khi di du hoc nhat ban, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc, đi du học nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học nhật bản, lời khuyên khi đi du học nhật bản, loi khuyen khi di du hoc nhat ban, nhat ban, nhật bản, loi khuyen, lời khuyên, đi du học, di du hoc,

Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013

Văn hóa Nhật bản trong việc tiếp khách

tim hieu van hoa nhat ban, tìm hiểu văn hóa nhật bản, tim hieu van hoa nhat ban, học văn hóa nhật, hoc van hoa nhat, dac diem van hoa nhat ban, đặc điểm văn hóa nhật bản, dac diem van hoa nhat, đặc điểm văn hóa nhật, van hoa nhat ban, van hoa nhat, văn hóa nhật, văn hóa, van hoa, văn hóa nhật bản, van hoa nhat ban, tim hieu van hoa nhat ban, tìm hiểu văn hóa nhật bản, tim hieu van hoa nhat ban, học văn hóa nhật, hoc van hoa nhat
Trong giao tiếp truyền thống của người Nhật có những quy tắc, lễ nghi mà mọi người đều phải tuân theo tùy thuộc vào địa vị xã hội, mối quan hệ xã hội của từng người tham gia giao tiếp. Những biểu hiện đầu tiên trong quá trình giao tiếp của người Nhật là thực hiện những nghi thức chào hỏi. Tất cả các lời chào của người Nhật bao giờ cũng phải cúi mình và kiểu cúi chào như thế nào phụ thuộc vào địa vị xã hội, từng mối quan hệ xã hội của mỗi người khi tham gia giao tiếp.
Cách tiếp khách trong công ty Nhật
Sau khi được nhận và làm việc tại công ty Nhật, những nhân viên trong công ty sẽ được hướng dẫn những kỹ năng cơ bản để trở thành người nhân viên chính của công ty. Những kỹ năng cơ bản nhưng cũng rất quan trọng trong công ty bao gồm:

I. Hướng dẫn khách:

1. Lên xuống cầu thang:

Khi lên cầu thang khách hàng sẽ bước lên trước, nhân viên phải đi phía sau. Nhưng ngược lại, khi xuống cầu thang nhân viên phải bước xuống trước, khách hàng đi phía sau.

2. Trong hành lang:
Phải đi trước khách, cách một đoạn nhưng phải so le với khách, không đi ngay trước mặt khách, tránh che tầm nhìn của khách. Thêm vào đó, thỉnh thoảng ngoái lại phía sau xác nhận, xem bước đi của khách để điều chỉnh nhịp độ cho phù hợp.

Khi đến chỗ quẹo của hành lanh nhân viên phải dừng lại và quay lại phía sau và thưa với khách 「こちらに参ります。」( xin đi hướng này ạ), đồng thời dùng hai tay mời khách  theo hướng phải quẹo.

II. Cách mở cửa phòng cho khách:

Dùng tay trái mở cửa, đồng thời nói với khách một cách nhã nhặn 「どうぞ」(Xin mời  (ông/bà) vào ). Và sau khi khách bước vào phòng, dùng tay phải đóng cửa lại.

Khi khách về thì dùng tay trái mở cửa và đứng giữ cửa cho đến khi khách ra khỏi phòng mới đóng cửa lại.

III. Cách mời trà:

-    Sau khi gõ cửa, lịch sự nói「失礼いたします」(tôi xin phép) mới bước vào phòng.

-    Nhẹ nhàng đặt khay đựng tách trà phía dưới chân bàn (trường hợp bàn thấp kiểu Nhật).

-    Dùng cả hai tay để nâng chén (tách) trà.

-    Nhỏ nhẹ nói với khách「どうぞ」(xin mời), đồng thời dùng tay phải nâng tách trà. Điều quan trọng là phải quay mặt có hoa văn về phía khách (trường hợp không dùng tay phải được thì dùng tay trái cầm tách trà cũng được nhưng phải  nói 「こちらから失礼します」- xin thứ lỗi).

-    Úp ngược khay đựng trà và ôm trước ngực, một cách nhẹ nhàng đi lui ra ngoài, đồng thời gật đầu cúi chào và nói「失礼いたしました」.

-    Nếu câu chuyện kéo dài, phải pha thêm trà mới và mang ra thay cho phần trà cũ đã vơi đi.

-    Sau khi tiễn khách ra về, không quên quay trở lại phòng khách để dọn dẹp chén tách.