Hiển thị các bài đăng có nhãn du học nhật. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du học nhật. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 14 tháng 10, 2013

Hội người Việt và du học sinh tại Nhật bản

, du hoc sinh, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản, du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, Người việt tại nhật, nguoi viet tai nhat, nguoi viet tai nhat ban, người việt tại nhật bản
du hoc sinhHiện nay, người Việt tại Nhật bản lên đến hàng ngàn người đi theo nhiều hình thức khác nhau, người thì nhập cư, người thì đi xuất khẩu lao động, người thì đi du lịch, du học,… Số lượng người Việt vào Nhật bản tăng mạnh nhất là đối tượng du học sinh. Vì du học sinh được sang Nhật bản học ban đầu đa phần học tại trường tiếng từ 1,5 đến 2 năm, thời gian nhập học của các trường tiếng linh hoạt vào tháng 1, 4, 7, 10 hàng năm,
vì vậy hằng năm số lượng du học sinh đi nhật luôn luôn tăng. Đa phần người Việt sang Nhật học tập muốn có cơ hội sau này được làm việc tại Nhật, hay có kiến thức vững chắt về phục vụ quê hương, phần lớn đã ở lại làm tại Nhật để có thu nhập cao.
Số lượng người Việt rất đông, cũng đã tạo ra nhiều tổ chức để hằng năm tết đến hay những kỳ nghỉ để có buổi hội đồng hương thật ấm cúng. Sau đây là một trong những hội đồng hương quan trọng của người Việt tại Nhật bản.
Hội Thanh Niên Sinh Viên Việt Nam Tại Nhật (VYSA)
du hoc sinhVYSA là tổ chức xã hội độc lập, phi lợi nhuận được thành lập tại Tokyo ngày 10 tháng 11 năm 2001, hiện là tổ chức duy nhất đại diện cho thanh niên và sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản được Chính phủ Việt Nam công nhận.

VYSA thường xuyên tổ chức các ngày hội thể thao và văn hoá, các hội thảo chuyên ngành dành cho thành viên và những các nhân, tổ chức quan tâm. Hoạt động của các câu lạc bộ cũng được duy trì đều đặn. VYSA đang háo hức đếm thời gian chờ đợi Tết Cổ Truyền Canh Dần để tổ chức Tất Niên hoành tráng cho du học sinh chúng mình. Không khí se lạnh của thời tiết xứ Phù Tang cộng với nồi bánh trưng lửa cháy bập bùng sẽ khiến cho chúng mình quên đi nỗi nhớ nhà …

Các hoạt động của VYSA đều nhằm đến mục đích giúp cho cuộc sống học tập và công tác của mỗi thành viên có thêm nhiều niềm vui và ý nghĩa. Mọi thông tin về các hoạt động của VYSA đều được cập nhật trên trang chủ vysa.jp.

Ban chấp hành và các Đại diện ở các Chi hội được bầu hàng năm, chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của các Chi hội và tham gia các hoạt động mang tính chất toàn quốc. Ban điều hành VYSA khóa 6 gồm đại diện của các Chi hội VYSA ở các vùng Hokkaido, Tohoku, Kanto, Tokai, Kyoto, Osaka, Kobe, Kyushu, Okinawa cùng các quan sát viên ở vùng Shikoku đóng vai trò liên kết, điều phối và tổ chức các hoạt động của VYSA trên toàn nước Nhật. Trong khóa 6 VYSA đón nhận thêm thành viên mới là chi hội Niigata.

Danh sách Ban Điều Hành VYSA Toàn Quốc

1. Chủ tịch: Trần Hoài Vũ, Đại học Waseda (Chủ tịch VYSA Kanto)
2. Phó chủ tịch phụ trách tài chính đối ngoại: Đỗ Mạnh Hùng, Đại học Hitotsubashi (Phó Chủ tịch VYSA Kanto)
3. Phó chủ tịch phụ trách văn hóa: Nguyễn Huy Dần, Đại học Kobe (Hội trưởng KobeViệt)
4. Phó chủ tịch phụ trách thông tin: Ngô Lê Ngọc, Đại học Công nghệ Nagaoka (Chủ tịch VYSA Niigata)
5. Phó chủ tịch phụ trách chuyên môn: Nguyễn Đình Anh, Đại học Kyoto (Chủ tịch VYSA Kyoto)
6. Phó chủ tịch phụ trách thể thao: Trương Công Duẩn, Đại học Osaka (Chủ tịch SVHandai)
7. Thành viên Nguyễn Thế Doanh, Đại học Hokkaido (Chủ tịch VYSA Hokkaido)
8. Thành viên Nguyễn Mạnh Tài, Đại học Tohoku (Chủ tịch VYSA Tohoku)
9. Thành viên Nguyễn Quốc Định, Đại học Phòng vệ (Phó chủ tịch VYSA Kanto)
10. Thành viên Lại Thị Phương Nhung, Đại học Hitotsubashi (Phó chủ tịch VYSA Kanto)
11. Thành viên Nguyễn Huy Hoàng, Đại học Nagoya (Phó chủ tịch VYSA Tokai)
12. Thành viên Vũ Thu Trang, Đại học Kochi (Chủ tịch VYSA Shikoku)
13. Thành viên Đỗ Đức Hiệp, Đại học APU (Chủ tịch hội sinh viên VYSA APU)
14. Thành viên Trần Đăng Xuân, Đại học Ryukyus (Chủ Tịch VYSA Okinawa)

Còn có nhiều hội đồng hương khác như nhóm tổ từng vùng miền tại Nhật

Các bạn du học sinh có bất kỳ khó khăn nào đều được VYSA chúng mình tận tình giúp đỡ. Dù bạn ở Tokyo, Osaka hay ở Nagoya…. Các bạn đều là thành viên của mái ấm VYSA. Hãy gia nhập vào cộng đồng du học sinh tại Nhật nhé!
du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản, du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, Người việt tại nhật, nguoi viet tai nhat, nguoi viet tai nhat ban, người việt tại nhật bản, du học sinh, du hoc sinh, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản

Những điều quan trọng khi du học Nhật bản

  du học Nhật bản, đi du học Nhật bản, đi du học Nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, nhung dieu quan trong khi di du hoc nhat ban, Những điều quan trọng khi đi du học Nhật bản, đi du học Nhật bản, đi du học Nhật, di du hoc at, di du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản
du hoc nhat ban20Những điều quan trọng khi du học Nhật bản, du học sinh cần quan tâm.
Tại sao du học ngày càn đi vào tâm trí của mõi chúng ta? Câu hỏi đạt ra cũng thật dễ hiểu ,vì giáo dục nước ta chưa được phát triển nhưng việc làm, tay nghề của những sinh viên ra trường đồi hỏi phải đáp ứng với công việc khi xin việc. Việc này đối với sinh viên Việt Nam hết sức khó khăn, vì theo chương trình học tại các trường Nghề, Cao đẳng, Đại học thì họ không được học thực hành nhiều để áp dụng đi vào thực tế, nhiều sinh viên ra trường phải lăn lộn làm thật vất vã với ngành của mình, nhiều bạn phải từ bỏ ngành học mà tìm việc làm bất kỳ ngành nghề gì.
Điều này ảnh hưởng rất lớn đến tương lai của nhiều người và cũng là gánh nặng của xã hội. Còn những nước phát triển, việc giáo dục của họ dường như đi ngược với chúng ta và tôi nghĩ giáo dục của họ luôn luôn đúng. Điển hình như Nhật bản, đất nước họ không có tài nguyên, đất đai hiểm trở, chăn nuôi trồng trọt không đủ để tiêu thụ,... Nhưng lại là một nước phát triển đứng thứ 2 thế giới nhiều năm qua.
Để được học tập và làm việc tại Nhật bản, các bạn cần chú ý những điều quan trọng sau đây trước khi sang Nhật du học nhé.
Du học Nhật Bản: Từ khoảng 2 năm nay rộ ra các chương trình du học - vừa học vừa làm, nhà nhà kháo nhau về lương khủng, không ít người kêu than vất vả. Và người người vẫn đua nhau đi tìm cơ hội đổi đời này. Hiện nay, du học mà nhiều người lựa chọn là Nhật Bản, ở đó học tập tốt mà việc làm và thu nhập cũng nhiều. Tuy vậy, nhiều người đi rồi vẫn phàn nàn, phải chăng họ đã quá vội vàng và chưa có những định hướng đúng, nhận những thông tin chưa trung thực. Có 3 điều quan trọng nhất đối với những ai muốn đi du học, vừa học vừa làm.
Những người có tiền đi du học hay đi theo các chương trình học bổng, người học chỉ lo học, học sao cho có được kết quả tốt nhất. Tuy vậy không phải ai đi cũng có được kết quả học tập tốt được. Trở lại với những người đi du học, vừa học vừa làm, điều kiện học tập và cuộc sống của họ sẽ khác nhau rất nhiều. Thường thường họ chọn học những chương trình có học phí thấp nhất, chỗ ở rẻ nhất, chi tiêu tiết kiệm nhất... Song hành với đó là tìm được nhiều việc làm nhất, cố gắng làm sao để đạt được mức thu nhập cao nhất, họ sẵn sàng làm những việc làm nặng nhọc nhất...
Vậy làm thế nào mà bám trụ được nơi đất khách, theo tôi có ba vấn đề phải tuyệt đối phấn đấu có kết quả tốt nhất có thể:
Điều quan trọng số 1: Học tiếng Nhật
Để được trúng tuyển đi du học thường những du học sinh đều đã qua chương trình đào tạo tiếng Nhật cơ bản. Với trình độ này, chỉ đủ cho bạn giao tiếp và học tiếng Nhật với người bản ngữ. Trình độ tiếng càng tốt thì càng có nhiều cơ hội đến với bạn bởi lẽ thời gian hòa nhập với cuộc sống ở địa phương sẽ nhanh hơn. Tiếng Nhật tốt bạn dễ dàng giao lưu và tìm kiếm việc làm. Thử nghĩ đơn giản từ một ví dụ ngay ở Việt Nam, bạn từ quê ra phố, dù cùng nói tiếng Việt nhưng bạn vẫn phải có một thời gian nhất định để hòa nhập, giao lưu và đón nhận những cơ hội.
Phải quyết tâm học tiếng Nhật thật tốt thì mọi vấn đề khác mới có thể làm tiếp, tiếng là chìa khóa quan trọng số 1.


Điều quan trọng số 2: Nghề nghiệp và việc làm

Khi còn ở Việt Nam nếu bạn đã qua đào tạo (nghề, cao đẳng, đại học) thì đi du học nên tìm cách nâng cao tay nghề, tìm việc liên quan đến nghề mà mình đã được đào tạo. Quá khó kiếm việc cho nghề của bạn thì mới nghĩ đến chuyện chuyển sang nghề khác. Nếu ở Việt Nam bạn chưa có nghề gì, thì khi đi du học, xong chương trình học tiếng phải học ngay một nghề nào đó. Không có tay nghề thì chẳng thể có thu nhập cao gì dù bạn ở bất cứ nơi đâu. Chỉ chấp nhận làm những công việc chân tay, nặng nhọc ở giai đoạn khởi đầu, bạn hãy nhớ lấy điều đó.
Ở giai đoạn làm các công việc chân tay, hãy cố gắng tận dụng mọi cơ hội việc làm, đừng nề hà bất cứ việc gì do nhà trường, bạn bè giới thiệu. Những công ty tư vấn du học uy tín họ thường hỗ trợ cung cấp thông tin việc làm cho du học sinh trong suốt thời gian đi du học. Họ có văn phòng đại diện và người Việt Nam thường trú để trợ giúp và tư vấn.
Tuy nhiên để chủ động và tìm được những công việc phù hợp thì nên mở rộng quan hệ, tìm đến cộng đồng người Việt tại trường hay thành phố nơi bạn đang sống. Bạn phải làm thật nhiều việc, kể cả tăng ca, ngoài giờ thì mới kiếm được nhiều tiền để trang trải chi phí học tập hay tiết kiệm cá nhân. Khi nghe tư vấn cố gắng hỏi nhiều thông tin về việc làm thêm, giờ làm thêm tại nơi bạn đến. Hỏi xem nơi bạn đến có giới hạn hay hỗ trợ gì cho khi bạn tìm việc làm không? Đi du học - vừa học vừa làm thì đi làm thêm sẽ luôn song hành với bạn.

Tìm hiểu Việc làm tại Nhật

Điều quan trọng số 3. Quyết tâm & nghị lực
Đầu tiên tôi muốn nhấn mạnh, khi gặp khó khăn thì đừng kêu ca phàn nàn mà hãy nghĩ cách để xử lý vấn đề cho tốt nhất. Đừng bao giờ nghĩ đến chuyện vi phạm pháp luật, bạn sẽ mất tất cả. Nói vậy bởi thực tế tôi đang thấy nhiều người kêu về chương trình này quá. Tôi đã làm tư vấn nhiều năm nay trước đây chủ yếu hỗ trợ cho những người có tiền cho con đi du học tự túc (không có học bổng), thì nay có nhiều người hỏi đến mong muốn đi du học để lao động ngoài giờ kiếm tiền (vừa học vừa làm). Đây là động cơ rất tuyệt vời, nhưng chỉ phù hợp với những người có bản lĩnh, quyết tâm cao và giầu nghị lực. Bạn phải dám đương đầu với những khó khăn, nặng nhọc trong công việc thì mới có thu nhập khủng được.
Thực tế thì việc làm thêm không thiếu, chỉ sợ bạn không đủ khả năng (trình độ tiếng, sức khỏe, tay nghề). Dù là công việc chân tay nhưng những ông chủ luôn muốn chọn những người giao tiếp được với họ, nhanh nhẹn, thật thà và có sức khỏe. Nếu sinh hoạt có thiếu ăn hay thiếu ngủ thì hãy coi đó như chuyện bình thường, còn nếu thiếu việc, thiếu học thì bạn phải tích cực lo và cố gắng học cho tốt, làm cho nhiều.
Bạn phải biết trước rằng, đi du học, vừa học vừa làm sẽ có nhiều khó khăn. Nếu nó đến bạn sẵn sàng đón nhận và vượt qua nó bằng bản lĩnh và trí tuệ. Tuyệt đối đừng vi phạm pháp luật, bạn sẽ về nước vĩnh viễn mà toàn bộ lộ trình học tập sẽ dừng lại.
Hãy tin rằng mọi cố gắng đều được đền đáp. Nếu sống luôn ở Nhật Bản, bạn có tiếng Nhật tốt và có nghề thì cơ hội việc làm sẽ không giới hạn. Nếu trở về Việt Nam, trình độ ngoại ngữ của bạn sẽ hơn hẳn một sinh viên đại học ngoại ngữ và tay nghề bạn được đào tạo ở một đẳng cấp cao.
Xem những giấy tờ cần thiết khi chuẩn bị hồ sơ du học Nhật bản tại đây
Những điều quan trọng khi đi du học Nhật bản, đi du học Nhật bản, đi du học Nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, nhung dieu quan trong khi di du hoc nhat ban, Những điều quan trọng khi đi du học Nhật bản, đi du học Nhật bản, đi du học Nhật, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban

Vì sao phải chọn du học Nhật bản?

vi sao du hoc nhat, vì sao du học nhật bản, du học nhật, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản, chọn du học nhật, chon du hoc nhat, chon du học nhat ban, chọn du học nhật bản, đi du hoc, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học, đi du học nhật, đi du học nhật bản, vi sao du hoc, vì sao du học nhật, vi sao du hoc nhat, vì sao du học nhật bản, du học nhật, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản, chọn du học nhật, chon du hoc nhat,
du hoc nhat6Vì sao phải chọn du học Nhật bản? Làm như thế nào để có thể tìm được cơ hội và chuẩn bị tốt nhất cho việc đi du học Nhật Bản?… Đó là những câu hỏi mà nhiều bạn đặt ra khi muốn du học tại Nhật Bản.

Tại sao lại chọn du học Nhật Bản?- Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế trong top đầu của thế giới. Nền giáo dục chất lượng hàng đầu. Dễ dàng có được việc làm sau 3 tháng học tiếng
Ngoài việc được tích lũy kiến thức ở nền giáo dục hoàn hảo bạn còn học hỏi được đức tính độc lập, tự tin, cần cù, siêng năng và nghiêm khắc trong công việc
– những yếu tố giúp bạn thành công trong tương lai của mình. Với con số 80% sinh viên ở lại Nhật làm việc sau khi tốt nghiệp đã nói lên rằng bạn hoàn toàn có cơ hội ở lại Nhật làm việc.Những năm gần đây, Nhật Bản là một trong những nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam cho các lĩnh vực cơ sở hạ tầng, ngành công nghiệp, nông nghiệp, y tế …và đặc biệt là giáo dục.
Nhật Bản hiện nay vẫn là nhà tài trợ lớn nhất. Đến nay, khối lượng ODA mà Chính phủ Nhật Bản cam kết dành cho Việt Nam chiếm khoảng 40% tổng khối lượng ODA mà cộng đồng tài trợ quốc tế đã cam kết.Hiện nay các công ty Nhật Bản được đánh giá trả lương cao nhất tại Việt Nam. Nhưng cũng là nơi đòi hỏi bạn phải có trình độ, năng lực và khả năng chịu được áp lực lớn nhất trong công việc,Vậy có được tấm bằng đại học ở Nhật bản với tiếng Nhật thông thạo và sau những kinh nghiệm làm việc quý báu. Bạn sẽ là một trong những nhân tố góp phần thay đổi bộ mặt của đất nước.Không khó khăn gì để có được vị trí với mức thu nhập cao trong các công ty, tập đoàn lớn của Nhật tại Việt nam.

Du học Nhật Bản tại sao lại hấp dẫn?
Bạn đã bao giờ tự hỏi tại sao Du học Nhật Bản lại được nhiều bạn trẻ lựa chọn đến vậy chưa?
1. Nhật Bản – Môi trường du học tuyệt vời
Tại Nhật, số lượng các trường đại học, đại học ngắn hạn, trung học chuyên nghiệp là nhiều nhất trong các quốc gia nổi tiếng về giáo dục tại châu Á. Có thể nói, đây là đất nước mà về mặt học vấn, số lượng các môn học vừa phong phú, người ta vừa có thể học bất cứ môn nào mình muốn học. Những cơ quan hỗ trợ học tập như thư viện không chỉ có tại trường mà còn có trong thành phố. Những cơ quan này được tập trung lại nhằm đáp ứng nguyện vọng của những học sinh ham học.
Ngoài ra, những cơ quan hỗ trợ du học sinh cũng có không ít. Họ thường xuyên giúp đỡ các du học sinh trên nhiều mặt như sinh hoạt hay giúp đỡ tìm việc làm thêm.
2. Du học Nhật - Cơ hội giao lưu quốc tế
Những du học sinh học tại các trường dạy tiếng Nhật hoặc đại học thì mang nhiều quốc tịch khác nhau. Những du học sinh này không chỉ là những người châu Á như người Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan … mà những du học sinh đến từ các nước Âu Mĩ như Úc, Mỹ, châu Âu … cũng có không ít. Bên cạnh đó, việc sử dụng tiếng Nhật để giao lưu với nhau là việc thông thường. Như vậy, bạn vừa có thể ở Nhật, vừa có hội hướng đến thế giới rộng lớn.
Ngoài ra, trong số những người bạn đó, trong tương lai, bạn cũng có thể kết bạn với những người tri kỉ cho cuộc đời. Việc giao kết bạn bè như thế, có lẽ sẽ làm phong phú thêm cho cuộc sống của bạn.
3. Du học Nhật khám phá nét Hiện đại và Truyền thống
Nhật Bản không chỉ là một nước tiên tiến trên thế giới mà còn là một đất nước luôn cẩn thận giữ gìn những giá trị văn hóa truyền thống. Thông qua việc sinh hoạt tại Nhật, bạn sẽ được tiếp cận không chỉ những máy móc, dụng cụ mới nhất như điện thoại di động, sản phẩm điện tử, xe hơi … mà còn trải nghiệm được xã hội thông tin là xã hội như thế nào. Những tri thức và kinh nghiệm đó, khi bạn trở về nước chắc chắn sẽ trở thành những chỉ dẫn trong kinh doanh cho bạn.
Ngoài ra, khi nhìn những vật mang tính đặc trưng truyền thống tại các chùa chiền hoặc đền thờ, chắc chắn các bạn cũng sẽ thêm hứng thú với thiên nhiên Nhật Bản. Những nét văn hóa như trà đạo, hoa đạo, bonsai cùng những môn thể thao như nhu đạo, karate, sumo, bóng chày là những thứ mà không ít những du học sinh nói rằng “Khi đến Nhật rồi thì tôi cảm thấy rất thích”. Những món ăn Nhật như sushi hoặc súp miso cũng đều được nói như thế.
Việc bạn cảm thấy hứng thú với những điều mới lạ và tích cực tham gia thử như đi tham quan đền chùa hoặc chơi thể thao cùng với việc học là những việc hoàn toàn có thể tại Nhật.
4. Thời tiết Nhật Bản thế nào nhỉ?
Có lẽ những có không ít những quốc gia có bốn mùa phân biệt rõ ràng xuân hạ thu đông như Nhật Bản. Ở đây cũng có những biến đổi thời tiết của tự nhiên như việc bạn có thể đi tắm biển vào mùa hè và trượt tuyết khi tuyết rơi mùa đông. Và ở đây cũng có những trải nghiệm tuyệt vời như những kì thi gian khổ lúc mùa đông lạnh giá hay việc nhập học vào mùa xuân ấm áp khi hoa anh đào nở rộ … mà nếu không thử qua thì bạn không thể nào hiểu được.
5. học bổng du học Nhật Bản dành cho ai?
Đối với những học sinh đang học tại các trường Nhật ngữ và các trường chuyên môn thì hiện tại học bổng không nhiều lắm, nhưng ở cấp độ đại học và cao học thì có thể nói là có nhiều hơn. Các loại học bổng rất phong phú, từ học bổng của nhà nước đến những học bổng của cá nhân. Tại các trường đại học tư hoặc trường chuyên môn cũng có nhiều chế độ như học bổng hoặc miễn giảm học phí.
Nếu bạn có thể vào được các trường đại học quốc lập hoặc công lập thì cũng có nhiều trường hợp học phí được miễn giảm một nửa hoặc toàn phần, hoặc hơn thế cũng không ít trường hợp nhận được thêm học bổng.
Tuy nhiên, những học bổng như học bổng cá nhân hoặc do đại học chỉ định thì ngày càng ít, hoặc nếu không phải là học sinh của tường đại học nổi tiếng thì không nhận được học bổng.
Có nghĩa là có thể nói rằng với những người ưu tú và nghiêm túc thì nên tập trung tất cả cho học tập mà không đi làm thêm để được nhận học bổng Du học Nhật Bản.
6. Giao tiếp với người Nhật
Tuy có nhiều lưu học sinh cho rằng khó kết bạn với người Nhật, nhưng ở Nhật có rất nhiều người nghĩ rằng muốn thử dạy tiếng Nhật cho lưu học sinh hoặc muốn giao lưu với họ.
Hầu hết họ đều là những tình nguyện viên. Bạn hay đến ủy ban nhân dân hoặc trung tâm giao lưu, tìm kiếm những đoàn thể nói trên rồi liên lạc với họ thì bạn sẽ làm quen được với những người Nhật. Người Nhật cũng giống người Việt Nam, thường hay xấu hổ nên khó có thể ngay lập tức trở nên thân thiết được. Tuy nhiên sau vài tháng đi lại với nhau, có thể mở lòng được với nhau thì các bạn sẽ trở nên thân thiết. Dù căn bản là bạn phải giữ đúng lễ nghi và thông cảm lẫn nhau nhưng tôi nghĩ những người bạn Nhật sẽ trở thành những người bạn quí giá của bạn.
Cuối cùng, tuy chưa nói được rõ ràng lắm, nhưng tôi cũng rất hân hạnh giới thiệu đến các bạn một nét nào đó của sự hấp dẫn khi du học Nhật Bản. Bản chất của việc du học chẳng phải là thứ không thể thay thế được trong cuộc sống của bạn hay sao? Hãy chuẩn bị hành trang du học Nhật ngay từ bây giờ!

Vậy tại sao nên du học Nhật Bản?
- Thủ tục đơn giản, tỷ lệ visa cao
- Cơ hội học tập tại các thành phố lớn: Tokyo, Osaka, Shizuoka, Nagoya, Fukuoka
- Cơ hội làm việc cho các tập đoàn lớn
- Bằng cấp uy tín trên toàn thế giới
- Nhiều việc làm thêm với thu nhập cao tùy trình độ tiếng Nhật 1.000 USD – 1.500 USD
- Chi phí cho toàn khóa học rất hợp lý từ 10.000 USD – 15.000 USD
Hẹn gặp lại các bạn ở giảng đường đại học của Nhật nhé!
du học nhật, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản, chọn du học nhật, chon du hoc nhat, chon du học nhat ban, chọn du học nhật bản, đi du hoc, di du hoc nhat, di du hoc nhat ban, đi du học, đi du học nhật, đi du học nhật bản, vi sao du hoc, vì sao du học nhật, vi sao du hoc nhat, vì sao du học nhật bản, du học nhật, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản

Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013

Du học Nhật bản vừa học vừa làm

nhat ban vua hoc vua lam, vừa học vừa làm tại nhật, vua hoc vua lam tai nhat, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat ban vua hoc vua lam, vừa học vừa làm tại nhật, vua hoc vua lam tai nhat, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm,
du_hoc_nhat_ban_vua_hoc_vua_lamDu học Nhật bản vừa học vừa làm - Du học từ lâu đã đi vào tâm trí của nhiều bạn trẻ với vai trò là trung tâm tư vấn du học Nhật Bản vùa học vừa làm có uy tín, được chứng minh trong suốt nhiều năm hoạt động . Đã có rất nhiều em học sinh của du học Hiền Quang hoàn thành khóa học Thạc Sĩ, Tiến Sĩ, tham gia làm việc tại các doanh nghiệp lớn tại Nhật Bản, Việt Nam. Nhiều người còn về nước, mở công ty và đã rất thành đạt.
Để đạt được những thành công xuất sắc đó, các thành viên của Hiền Quang đã luôn nỗ lực hoàn thiện trong tất cả các khâu từ tư vấn, làm hồ sơ, cho đến giới thiệu việc làm thêm, chăm lo ngay cả khi các em học sinh đã sang Nhật học.

Là đối tác của nhiều ngân hàng lớn như Vietcombank, Sacombank, Techcombank, các em học sinh và gia đình hoàn toàn có thể tin tưởng về thủ tục Chứng minh tài chính du học nhật bản khi đến với Hiền Quang.

Nhật Bản là đất nước có nền giáo dục đạt đẳng cấp Quốc tế, thế nhưng với chi phí học tập và sinh hoạt vừa phải và được sự ưu ái khuyến khích học hỏi giao lưu văn hóa, trao đổi khoa học kỹ thuật cho nên Nhật Bản luôn là mối quan tâm lớn của hầu hết học sinh sinh viên Quốc tế, hằng năm có hàng 100 ngàn du học sinh vào Nhật đến từ nhiều vùng miền khác nhau, trong đó có Việt Nam.
Nhật Bản là quốc gia có dân số già, thiếu lao động, Bộ Giáo Dục và Đào tạo Nhật Bản có nhiều chính sách tiếp nhận du học sinh nước ngoài vào Nhật, cho phép họ làm thêm với mức thu nhập ổn định để có thể tự trang trải chi phí cho việc học và cải thiện được số lượng lao động đáng kể.
Tích lũy tài chínhdu_hoc_nhat_ban_vua_hoc_vua_lam1Khác với một số nước châu Âu, sinh viên hoàn toàn có đủ khả năng tự trang trải học phí và chi phí sinh hoạt trong quá trình du học tại Nhật Bản do được phép làm thêm. Về cơ hội việc làm, có thể nói 100% sinh viên Quốc tế có khả năng tìm được việc làm thêm ngoài giờ học với mức thu nhập hấp dẫn, tuỳ thuộc vào năng lực, khả năng tiếng Nhật và thời gian làm việc của từng sinh viên mà thu nhập cũng khác nhau.

Nhiều phụ huynh lo lắng: Nếu cơ hội làm việc nhiều và dễ dàng như vậy, liệu các bạn trẻ có mải mê làm việc mà bỏ học không? Câu trả lời là không, vì theo quy định của Chính phủ Nhật Bản, du học sinh chỉ có thể làm thêm 4 giờ/ngày, tối đa 28 giờ/tuần và mức thu nhập khoảng 32 triệu đồng/tháng. Việc làm cho sinh viên có rất nhiều loại hình, phong phú đa dạng. Nhiều bạn trẻ giỏi nấu ăn sẽ được trả lương cao khi làm trong nhà hàng Nhật. Các bạn thạo vi tính có thể làm những việc liên quan tới tin học, văn phòng..., công việc không quá vất vả nhưng có mức thu nhập khá. Hay du học sinh có thể chọn các việc làm thêm như phục vụ quán ăn, nhà hàng, khách sạn, công nhân đóng gói thực phẩm, gia sư…, với thu nhập từ 800 đến 1.200 Yên/giờ. Và nếu khả năng tiếng Nhật của họ có thể làm tốt công việc biên phiên dịch thì mức lương sẽ lên đến trên 2.000 Yên/ giờ.
du_hc_nht_bn_va_hc_va_lm
Mặt khác, trong thời gian đầu khi học tiếng Nhật, du học sinh chỉ phải học 4 tiết/ ngày. Như vậy, việc sắp xếp thời gian để vừa làm vừa học là chuyện khá đơn giản. Các Trường đại học ở Nhật cũng rất khác ở Việt Nam, sinh viên có thể lựa chọn môn học theo thời gian thích hợp, miễn là hoàn thành đủ số đơn vị học trình theo quy định. Vì vậy, du học sinh có thể vừa học vừa làm mà không sợ ảnh hưởng đến thời gian học tập.

Trải nghiệm và học hỏi
Qua một thời gian ngắn du học Nhật Bản, nhiều du học sinh đã khẳng định đi làm thêm không chỉ giúp sinh viên có điều kiện được rèn luyện khả năng học tiếng Nhật, tích lũy tài chính trang trải cho cuộc sống mà còn được học hỏi và nâng cao nhiều kỹ năng sống nhờ tiếp xúc và làm việc với người Nhật. Cụ thể là họ học được tác phong nhanh nhẹn, chuyên nghiệp, tính nghiêm túc, độc lập trong công việc của người Nhật, hòa nhập cùng nền văn hóa đậm đà bản sắc Á Đông, rất gần gũi với Việt Nam.
du_hoc_nhat_ban_vua_hoc_vua_lam2
Du học sinh tại Nhật
“Có những kỹ năng, kiến thức các bạn không thể tìm thấy trong sách vở mà chỉ trải nghiệm được nơi đất khách khi hòa nhập vào cộng đồng của họ và cảm nhận, rồi biến nó trở thành thói quen, tác phong của mình, còn chần chừ gì nữa, hãy lên kế hoạch du học đến Nhật để được học hỏi thật nhiều điều hay và bổ ích nhé”, Mai Trang du học sinh tại Trường Nhật Ngữ MCA (Tokyo) chia sẻ.
Không những dễ dàng tìm được việc làm thêm nhờ sự hỗ trợ của các thầy cô ở Trường Nhật Ngữ MCA (Tokyo) qua việc hướng dẫn cách viết hồ sơ xin việc, cách trả lời phỏng vấn, Trang còn được nhiều người nước ngoài chia sẻ kinh nghiệm khi làm việc tại các công ty Nhật. Còn Hùng thì quyết định thử thách mình khi làm thêm vào hầu hết các giờ rảnh trong tuần để trau dồi tiếng Nhật và nâng cao các kỹ năng sống. “Tuy có hơi vất vả một chút nhưng mình cho rằng đây là cơ hội để trưởng thành hơn khi quay về Việt Nam sau này”.
Như vậy, tài chính sẽ không còn là nỗi băn khoăn của các bạn trẻ khi quyết định chọn xứ sở "Phù tang" chuẩn bị hành trang cho bước đường tương lai, mà điều quan trọng là sự tự tin, ý chí và khả năng thích nghi, học hỏi của chính các bạn khi du học Nhật Bản.
Các bạn muốn học tập và làm việc tại Nhật bản theo chương trình vừa học vừa làm, hãy liên hệ với chúng tôi theo địa chỉ:
Công Ty TNHH Tư Vấn Du Học Hiền Quang
Địa chỉ: 42/6 Đường Số 3 - Phường 9 - Quận Gò Vấp - TP. HCM
Điện thoại: 08. 7300 2988   -   08. 7300 3088
Website: vvvvv.duhocnhatbanaz.edu.vn - www.duhochienquang.com
Email: duhochienquang@gmail.com

Tìm hiểu du học Nhật bản

tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat, tim hieu du hoc nhat ban, tìm hiểu du học nhật bản, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, thông tin tìm hiểu du học nhật, thong tin tim hieu du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, tim hieu du hoc, tìm hiểu du học, tìm hiểu du học nhật, tim hieu du hoc nhat
tim hieu du hocHiện nay, Nhật Bản là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn du học, số lượng du học sinh có nhu cầu đi du học nước ngoài nói chung. Theo số liệu thống kê năm 2013 cho thấy, số lượng du học sinh Việt Nam sang Nhật tăng hơn 50% so với 2012. Đây là số liệu cho thấy tìm lực và nhu cầu du học của học sinh, sinh viên Việt Nam rất lớn. Nhưng để đáp ứng cho việc tìm hiểu thông thi của các bạn có nguyện vọng đi du học Nhật Bản, Công ty Hiền Quang
đã cung cấp website: www.duhocnhatbanaz.edu.vn và www.duhochienquang.com nhằm cung cấp kịp thời những thông tin bổ ích và cập nhật thông tin mới nhất đến bạn đọc.
Sau đây chúng tôi cung cấp thông tin chung về Thời gian học tập, điều kiện tuyển sinh, điều kiện được tốt nghiệp và một số chính sách học bổng của chương trình du học Nhật Bản.
Thời gian học tập
*  Đối với chương trình Đại học: Sinh viên chính thức học 4 năm, nhưng học ngành y, nha, thú y thì 6 năm. Điều kiện nhập học và một số môn học được chấp nhận tùy theo mỗi trường.
*  Đối với sau Đại học: có chương trình master học 2 năm và chương trình tiến sĩ học 5 năm.
Chương trình tiến sĩ phần lớn chia thành: chương trình tiền kỳ (2 năm), tương đương với master và chương trình hậu kỳ (3 năm). Chương trình học lấy tiến sĩ của y, nha, và thú y là 4 năm. Tuỳ theo trường đại học, thời gian quy định học lấy tiến sĩ có thể khác nhau...
*  Đối với học Cao đẳng: học 2 năm, nhưng có khoa như điều dưỡng học 3 năm.
*  Đối với Trường kỹ thuật - nghiệp vụ: là trường dạy nghề, học 1-3 năm (nhưng phần lớn học 2 năm). Trường trung học chuyên nghiệp: dạy nghề 5 năm (có môn học lâu hơn), dành cho đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
Điều kiện tuyển sinh
Du học sinh thường phải học tiếng Nhật từ 1 năm đến 2 năm mới có thể thi vào trường Đại học, Cao đẳng, học Nghề.
Sau khi kết thúc khóa học tại trường tiếng, du học sinh có thể thi vào đại học, cao học, thí sinh trường phải thi đậu kỳ thi nhập học do trường đại học tổ chức, một số trường Đại học có chế độ xét tuyển đặc biệt dành cho du học sinh. Riêng nghiên cứu sinh, phần lớn chỉ xét hồ sơ là cho nhập học (trước khi nộp đơn phải tìm giáo sư nhận hướng dẫn). Còn trường cao đẳng, kỹ thuật - chuyên nghiệp thì tổ chức thi tuyển hoặc xét hồ sơ căn cứ trên kết quả thi tiếng Nhật, thi môn học... Sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, nếu hội đủ điều kiện Bộ Giáo dục quy định có thể lên đại học.
Điều kiện được công nhận tốt nghiệp
+  Để tốt nghiệp Đại học trong 4 năm, sinh viên thường phải lấy được trên 124 tín chỉ; còn thời gian học 6 năm, sinh viên ngành y, nha phải có trên 188 tín chỉ, ngành thú y phải có trên 182 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp Cao học (trên 2 năm), sinh viên cần lấy trên 30 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp Cao đẳng, học 2 năm trở lên, cần có trên 92 tín chỉ.
+  Để tốt nghiệp trường kỹ thuật thì thông qua kết quả kỳ thi cuối khoá, thi cuối năm học của trường.
Học phí, học bổng
Có 2 cách xin học bổng: Nộp đơn ở nước ngoài trước khi đến Nhật và nộp đơn sau khi đến Nhật. Hầu hết đối tượng nhận học bổng là sinh viên đại học, nhà nghiên cứu. Ít có loại học bổng nào cấp toàn bộ kinh phí cho du học, phần lớn chỉ cấp sinh hoạt phí, một phần tiền học chứ không thể toàn bộ chi phí cho người nhận học bổng. Theo bản điều tra của Hiệp hội Giáo dục quốc tế Nhật Bản, có 63,4% du học sinh tự túc được nhận học bổng, khoảng 46.000 yên/ tháng. Theo Hiệp hội Chấn hưng giáo dục Nhật ngữ, có 8,5% người có visa “đi học” được nhận học bổng, khoảng 36.496 yên/tháng.
Có 3 loại học bổng có thể xin trước khi đến Nhật:
1- Học bổng của chính phủ Nhật, có 6 loại học bổng thông qua các cơ quan ngoại giao Nhật Bản tại nước ngoài, hay đại học của Nhật dành cho các du học sinh nghiên cứu, giảng dạy, học đại học, học trung học chuyên nghiệp, kỹ thuật- nghiệp vụ, nghiên cứu tiếng Nhật- văn hoá Nhật. Học bổng mỗi tháng du học sinh nghiên cứu và du học sinh nghiên cứu giảng dạy là 185.000 yên, các loại học bổng khác khoảng 142.000 yên. Người muốn xin học bổng có thể hỏi tại các cơ quan ngoại giao của Nhật ở nước ngoài.
2- Học bổng của các cơ quan tự trị, đoàn thể tư nhân, mỗi tháng 147.257 yên/ người.
3- Cấp cho du học sinh ngắn ngày được tiếp nhận từ các hiệp định giao hữu đại học của Nhật và các đại học ở nước ngoài. Có thể hỏi ở các trường đại học mà sinh viên đang theo học.
Học bổng có thể xin sau khi đến Nhật:
Học bổng của Chính phủ Nhật tuyển chọn trong các sinh viên tự túc đang theo học tại các trường đại học của Nhật; tiền khuyến học tại các cơ sở dạy tiếng Nhật để học lên các bậc cao...; học bổng của các cơ quan tự trị địa phương của Nhật dành cho học sinh đang theo học tại khu vực, học bổng do nhà trường mà học sinh đang theo học cấp (có 123 trường cao đẳng và 271 trường đại học cấp học bổng cho sinh viên); chế độ miễn giảm tiền học do Hiệp hội giáo dục quốc tế Nhật chi viện... Người muốn lĩnh học bổng thường phải qua những kỳ tuyển khảo như xét tuyển hồ sơ, thi viết về kiến thức phổ thông hay chuyên môn ngoại ngữ, phỏng vấn...

Tìm hiểu thực tế về du học Nhật Bản

Bạn đã bao giờ tự hỏi những khó khăn và thuận lợi khi Du Học Nhật Bản là gì? Bạn đã bao giờ tự hỏi hành trang mang theo khi đi Du Học Nhật Bản gồm những gì? Và bạn đã bao giờ tự hỏi có những kinh nghiệm Du Học Nhật Bản? Chúng tôi sẽ giải thích cho bạn!!
Thời gian các hệ học
Đại học:
Sinh viên chính thức học 4 năm, nhưng học ngành y, nha, thú y học 6 năm. Sinh viên dự thính học một môn học đặc thù nào đó; điều kiện nhập học và số môn học được chấp nhận do dự thính tùy theo mỗi trường.
Sau đại học: Chương trình master học 2 năm và chương trình tiến sĩ (doctor) học 5 năm. Chương trình tiến sĩ phần lớn chia thành: Chương trình tiền kỳ tương đương với master (2 năm), và chương trình hậu kỳ (3 năm). Chương trình học lấy tiến sĩ của y, nha khoa và thú y là 4 năm. Tùy theo trường ĐH, thời gian quy định học lấy tiến sĩ có thể khác nhau.
Cao đẳng:
Học 2 năm, nhưng có khoa như điều dưỡng học 3 năm. Trường kỹ thuật – nghiệp vụ: là trường dạy nghề, học từ 1 đến 3 năm (nhưng phần lớn học 2 năm).
Trường trung học chuyên nghiệp: dạy nghề 5 năm (có môn học lâu hơn), dành cho đối tượng là học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ sở.
Để tốt nghiệp ĐH trong 4 năm, sinh viên thường phải lấy được trên 124 môn học; thời gian 6 năm, sinh viên ngành y, nha khoa phải có trên 188 môn học, ngành thú y phải có trên 182 môn học. Về cao học (trên 2 năm), sinh viên cần có trên 30 môn học. Đối với cao đẳng, học 2 năm trở lên, cần có trên 62 môn học; nếu học 3 năm, cần có trên 92 môn học. Còn tốt nghiệp trường kỹ thuật thì thông qua kết quả kỳ thi cuối khóa, thi cuối năm học của trường.

Sinh viên trung cấp
Hầu hết sinh viên Việt Nam theo học bậc học này hiện nay được nhận học bổng của Chính phủ Nhật Bản, trong khi đây là khối trường thu hút nhiều sinh viên nước ngoài và phần lớn là sinh viên du học tự túc. Sau một năm học tiếng Nhật, các bạn sẽ được phân về các trường trung cấp tập trung quanh khu vực Tokyo và Osaka. Môi trường sống vì vậy hầu như không có thay đổi lớn. Ngoài thời gian học ở trường, bạn được hoàn toàn tự do.
Chương trình học nhìn chung gồm các tiết học bắt buộc và ít có sự lựa chọn. Ngoại trừ một số ngành đòi hỏi thực tập nhiều thì không vất vả, tuy nhiên do thời gian học ngắn (2 năm), bạn cần nỗ lực nhiều hơn ngay từ học kỳ đầu tiên, khi tiếng Nhật còn chưa vững, để đạt được kết quả tốt. Sau khi tốt nghiệp, bạn có thể tìm việc làm hoặc chuyển tiếp sang học đại học. Không ít sinh viên chọn con đường thi và học lại từ năm thứ nhất đại học do số lượng các trường đại học chấp nhận chuyển tiếp còn hạn chế.

Giờ học
Phần lớn các trường đại học Nhật Bản giảng dạy bằng tiếng Nhật. Trích lời chia sẻ của du học sinh khóa 2011 CÔNG TY HIỀN QUANG: Cả hai lần du học Nhật, em cũng học bằng tiếng Nhật. Khi mới đặt chân tới Nhật, tiếng Nhật chưa đủ, việc nghe giảng của em đã gặp rất nhiều khó khăn. Sau mỗi giờ học, em thường phải mượn vở của những người bạn Nhật, mượn rất nhiều tài liệu tham khảo ở thư viện, về Phòng nghiên cứu để vừa tự ôn lại bài giảng, vừa làm bài tập.Vì vậy, trước khi vào học chính thức tại một trường đại học nào đó, bạn nên cố gắng trang bị càng nhiều tiếng Nhật càng tốt. Ngoài ra, trong các bài giảng của các giáo sư Nhật Bản, bên cạnh sách giáo khoa, sách tham khảo cũng được sử dụng rất nhiều, và khối lượng sinh viên phải tự học cũng rất lớn. Bạn nên tranh thủ đọc càng nhiều sách tham khảo càng tốt. Kết quả học tập mỗi môn học sẽ được đánh giá thông qua điểm thi giữa kỳ, cuối kỳ, report và cả những phát biểu tại những buổi thảo luận.
Cuộc sống ở Nhật
Ở Nhật Bản, bất cứ cái gì bạn cần đều có thể mua được, Hệ thống những cửa hàng tiện ích mở cửa 24 tiếng một ngày có ở khắp nơi.Ở Nhật người ta ít sử dụng xe máy. Hệ thống xe buýt và tàu điện ở Nhật Bản rất phát triển giúp bạn đi tới bất cư nơi đâu bạn muốn trên nước Nhật. Nên bạn chỉ cần mua thêm chiếc xe đạp là tiện lợi nhất. Phần lớn sinh viên ở Nhật sử dụng xe đạp làm phương tiện đi lại.
Một vài lời nhắn gửi tới các bạn có nguyện vọng du học Nhật Bản
Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của internet, các bạn có thể thu thập được bất cứ thông tin gì về du học Nhật Bản. Tôi mong rằng các bạn sẽ thu thập thật nhiều thông tin về du học Nhật Bản sau đó sẽ đề ra một mục tiêu cụ thể và một kế hoạch du học thật chu đáo. Và tìm được Công ty tư vấn dịch vụ miễn phí tốt nhất cho các bạn.
Tổng kết
Nhiều vị phụ huynh lo lắng: nếu cơ hội làm việc nhiều và dễ dàng như vậy các bạn trẻ lại chỉ mê mải làm việc mà sao nhãng học tập. Họ hoàn toàn có thể yên tâm vì chính phủ Nhật chỉ cho phép sinh viên làm việc tối đa 28 giờ/tuần.
Mặt khác, thời gian đầu khi học tiếng học sinh chỉ phải học 4 tiết một ngày. Như vậy ngay cả khi đã đi làm họ vẫn có thời gian học tập.
Các trường đại học ở Nhật cũng rất khác ở Việt Nam, sinh viên có thể lựa chọn môn học theo thời gian thích hợp miễn là hoàn thành đủ số đơn vị học trình quy định. Vì vậy, sinh viên nước ngoài có thể vừa học vừa làm mà không sợ ảnh hưởng tới thời gian học tập.
Các bạn muốn tìm hiểu rõ hơn về chương trình du học Nhật bản, hãy đến văn phòng công ty chúng tôi hướng dẫn tư vấn cho bạn.

Điều kiện học cao đẳng đại học ở Nhật bản

dieu kien hoc dai hoc o nhat, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bản, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban, dieu kien hoc , điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện học đại học ở nhật bản, điều kiện du hoc, điều kiện học đại học cao đẳng ở Nhật bản, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat, du hoc nhat ban
cao dang dai hoc nhat banI, Điều kiện vào Cao đẳng, Đại học tại Nhật bản
Nếu bạn không đủ một trong những điều kiện dưới đây thì sẽ không được tiếp nhận vào đại học Nhật bản.
1, Đã hoàn thành chương trình đào tạo phổ thông 12 năm ở nước mình.
- Đối với trường hợp ở tại Nhật bản là người đủ 18 tuổi đả hoàn thành chương trinh phổ thông trung học của các cơ sở giáo dục theo chế độ giáo dục nước ngoài tại Nhật bản
2, Trường hợp đã tốt nghiệp chương trình giáo dục phổ thông trong 10 hoặc 11 năm, thì phải là người đủ 18 tuổi và đã hoàn thành “khóa đào tạo dự bị” do Bộ giáo dục quy định.
3, Thi đỗ kỳ thi kiểm tra tổ chức ở các nước tương đương với “Kỳ thi tốt nghiệp PTTH” của Nhật bản.
4, Có trình độ được công nhận là tương đương với người đã tốt nghiệp PTTH. Đối với người ở nước ngoài thì phải hoàn thành chương trình học 12 năm.
- Đủ 18 tuổi, có bằng tốt nghiệp quốc tế Baccalaureat, bằng Arbitur của Đức.
- Đủ 18 tuổi, đã hoàn thành chương trình 12 năm của các trường ở nước ngoài được các tổ chức đánh giá quốc tế công nhận (tố chức WASC, ACSI, ECIS).
II, Trường hợp thi tuyển vào giữa chừng
Với trường hợp này thì có khoảng 40 trường đại học công lập, 10 đại học dân lập, 170 đại học tư thục có chế độ tuyển sinh thi vào giữa chừng. Nhưng chỉ có khoảng 70 trường tổ chức thi tuyển giữa chừng cho lưu học sinh với số lượng tiếp nhận hạn chế. Hầu hết các trường hợp như vậy đểu phải qua kỳ thi giống người Nhật.
III, Tốt nghiệp, hoàn thành khóa học
Để tốt nghiệp và nhận bằng Cử nhân thì ít nhất phải hoàn thành chương trình học như sau : Hệ đào tạo 4 năm với 120 tín chỉ. Hệ 6 năm Khoa Y, Dược, Răng 188 tín chỉ. Khoa thú y 182 tín chỉ. Học vị do Nhật Bản cấp nói chung được coi là tương đương với học vị ở tất cả các nước khác. Mỗi nước đểu có quy chế công nhận học vị riêng do Bộ giáo dục của nước mình quy định, vì vậy các bạn phải tìm hiểu trước về những quy chế đó.
IV. Du học ngắn hạn
Có 2 hình thức du học ngắn hạn: Chương trình “Trao đổi du học” căn cứ theo thỏa thuận giao lưu giữa các trường đại học; và chương trình không căn cứ theo thỏa thuận giao lưu giữa các trường đại học. Nội dung chương trình rất đa dạng tùy theo đối tượng nhập học
Chương trình du học ngắn hạn
Bậc học:
- Đại học
- Cao học
Ngôn ngữ giảng dạy
- Chỉ bằng tiếng Nhật
- Chỉ bằng tiếng Anh
- Tiếng Nhật và tiếng Anh
Môn học
- Tiếng Nhật
- Các môn nghiên cứu Nhật bản
- Khoa học xã hội nhân văn
- Khoa học tự nhiên
( Có các trường đại học tổ chức lớp học đặc biệt cho LHS du học ngắn hạn và có trường đại học mà LHS học ngắn hạn có thể đến học trong các Khoa bộ môn với tư cách LHS trao đổi, sinh viên dự thính, sinh viên học chuyên ngành…)
Tìm hiểu thủ tục nhập học cao đăng, đại học tại Nhật bản tại link này: http://duhochienquang.com/thu-tuc-du-hoc-nhat-ban/411-hoc-cao-dang-dai-hoc-tai-nhat-ban.html
V, Du học vào cao đẳng
Điểu kiện và hổ sơ xin học giống với khi xin vào đại học. Có nhiều hình thức thi tuyển: “Xét duyệt hồ sơ “Kiểm tra học lực”, “Phỏng vấn”, “Viết tiểu luận”, “Các hình thức khác kiểm tra năng lực và sự phù hợp”. Có 2 chương trình đào tạo : 2 năm với 62 tín chỉ và 3 năm với 93 tín chỉ. Học hết chương trình được cấp bằng “Cử nhân cao đẳng”.
Do vậy việc đi du hoc nhat ban đối với những bạn học sinh, sinh viên có ước muốn học lên cao đẳng đại học tại Nhật bản giờ đây là rất cần thiết khi đã đọc qua nhưng điều kiên trên.

Thời kỳ phát triển Cao đẳng và Đại học tại Nhật Bản

Những thời kỳ phát triển hệ thống giáo dục Đại học của Nhật Bản cũng có thể cung cấp cho chúng ta một vài bài học và kinh nghiệm đáng tham khảo. Đáng tham khảo bởi vì Nhật cũng xuất phát từ một nước nông nghiệp, và cũng trải qua thời gian chiến tranh khốc liệt.
Thời kỳ - Tây phương hóa:
Từ thời Minh Trị Thiên Hoàng năm 1868. Trong thời gian này, Nhật cảm thấy bị đe dọa bởi các thế lực quân sự và kỹ nghệ của thế giới phương Tây, nhưng họ thấy đó là một cơ hội để tái cấu trúc hệ thống chính trị, xã hội và kinh tế, chuẩn bị cho sự nghiệp kỹ nghệ hóa đất nước. Minh Trị nhận thức rằng Nhật cần phải nắm lấy và làm chủ những “know-how” của phương Tây.Năm 1877, Đại học Tokyo được thành lập (trước đây trường này chỉ là một trường cao đẳng dạy ngoại ngữ và y học cổ truyền).
Đại học Tokyo lúc đó có 4 khoa: Luật khoa, Khoa học, Văn khoa và Y khoa. Trong giai này, phần lớn giáo sư là người ngoại quốc. Trong số 36 giáo sư, có đến 23 người là giáo sư từ Anh, Pháp, Đức và Mỹ. Ngay cả những giáo sư người Nhật cũng là những người từng tốt nghiệp từ các nước vừa kể.
Trong thời gian 20 năm sau đó, có đến 400 giáo sư từ các nước phương Tây được Bộ Giáo dục Nhật mướn (hay mời) dạy tại các đại học và cao đẳng trên khắp nước Nhật. Không chỉ trong ngành giáo dục, Nhật còn mướn các chuyên gia phương Tây để làm việc và hướng dẫn trong các ngành như khai thác hầm mỏ, đường sắt, điện lực, điện tín, hãng xưởng…Cùng lúc với sự hình thành của Đại học Tokyo, Nhật tích cực gửi sinh viên sang các nước phương Tây theo học tại các trường danh tiếng trên thế giới. Những “hạt nhân” đó sau này nắm giữ những chức vụ quan trọng trong hệ thống đại học và chính quyền.
Thời kỳ Cách mạng kỹ nghệ và Đại học.
Thời gian này được thiết lập hệ thống “đại học vương triều” (Imperial University System), và định hướng rõ ràng giáo dục phải phục vụ cho các mục tiêu của nhà nước. Năm 1890, (Đại học) Tokyo Imperial University được cho phép thành lập thêm một khoa mới, đó là khoa Nông học. Năm 1897, (Đại học) Kyoto Imperial University được thành lập theo mô hình của Đại học Tokyo. Kể từ đó, một số đại học trong hệ thống vương triều được thành lập, như Tohoku Imperial University (1907), Kyushu Imperial University (1910). Cả hai trường mới này chuyên về khoa học ứng dụng. Thời gian mà các đại học vương triều ra đời trùng hợp với giai đoạn cách mạng kỹ nghệ ở Nhật. Cuộc cách mạng kỹ nghệ chủ yếu xảy ra ở ngành dệt và kỹ nghệ nhẹ, và chính các ngành “nhẹ” này đã là những viên gạch lót đường để Nhật trở thành một cường quốc kỹ nghệ sau này. Các Đại học vương triều có nhiệm vụ phải đào tạo các kỹ sư và khoa học gia, chuyên gia để đáp ứng nhu cầu của cuộc cách mạng kỹ nghệ. Mặc dù ý thức được cho rằng Đại học còn phải đào tạo các nhà nghiên cứu, nhưng trong giai đoạn mà công nghệ của Nhật còn quá thô sơ, họ chủ yếu nhắm vào việc đào tạo chuyên gia lành nghề, và việc đào tạo chuyên gia nghiên cứu chỉ tập trung ở các Đại học lớn như Tokyo và Kyoto. Song song với sự ra đời của các Đại học vương triều, Nhật còn thành lập một số trường cao đẳng kỹ thuật (technical college). Các trường Cao đẳng có nhiệm vụ giới thiệu các công nghệ của thế giới phương Tây nhưng có ứng dụng thực tế vào điều kiện phát triển ở Nhật. Đến năm 1910, Nhật đã có 17 trường cao đẳng kỹ thuật, và mỗi năm huấn luyện được hàng ngàn chuyên viên kỹ thuật.
Trong thời kỳ này, Nhật còn có một số Đại học tư thục, tuy lúc đó các trường này chưa được công nhận là “đại học” mà chỉ là những “trường đặc biệt” (special schools). Mãi đến năm 1918 các trường Đại học tư thục mới được chính thức công nhận là Đại học. Sau này, một số trường tư thục đó trở thành những Đại học danh tiếng. Chẳng hạn như Đại học Keio được thành lập năm 1868 (do gia đình của Fukuzawa Yukichi thành lập), Đại học Doshisa (của Niijima Jo lập năm 1875), Đại học Waseda (do Okuma Shigenobu lập năm 1882) đã có công đào tạo các chuyên gia kỹ thuật và quản lý cho các công ty tư nhân, và đóng góp một phần lớn vào sự nghiệp công nghiệp hóa của Nhật.
Thời kỳ Hậu chiến và Phát triển.
Trong thời gian chiến tranh, Nhật đã làm được một điều kỳ diệu: Phát triển đại học và kỹ nghệ. Cuộc chiến Nga - Nhật (1904-1905) là giai đoạn Nhật “củng cố lực lượng” để xây dựng và bành trướng thực lực quân sự. Đến thế chiến 1914-1918 thì thực lực quân sự của Nhật đã được chứng minh.
Thế chiến thứ nhất là động cơ để Nhật tiến hành một cuộc cách mạng kỹ nghệ thứ hai. Trong cuộc cách mạng này, Nhật tập trung vào kỹ nghệ nặng như đóng tàu, sản xuất sắt thép, sản xuất máy kỹ nghệ, hóa học… Trong thời gian 1915-1918, sản lượng kỹ nghệ của Nhật tăng sáu lần, và lần đầu tiên, sản lượng kỹ nghệ qua mặt sản lượng nông nghiệp, biến Nhật thành một nước công nghiệp tiên tiến. Năm 1918 đạo luật thành lập các Đại học địa phương và Đại học vùng ra đời. Đạo luật còn cho phép thành lập các Đại học chuyên ngành như Đại học chuyên về kỹ thuật, kinh tế, nông học…Đến năm 1930, Nhật đã có 7 Đại học vương triều, với 3 Đại học mới là Hokkaido, Osaka và Nagoya. Các đại học vương triều mới này chuyên về khoa học và công nghệ. Trong cùng thời gian này, các đại học cũ hơn như Tokyo và Kyoto bắt đầu thành lập các viện nghiên cứu trong và ngoài đại học. Phần lớn các viện nghiên cứu tập trung vào nghiên cứu về vật lý, hóa học, công nghệ hàng không. Trong giai đoạn này, Nhật đã có một hệ thống đại học hoàn chỉnh và tạo được một nền tảng cho phát triển khoa học kỹ thuật trong tương lai.
Thời kỳ Hoàn thiện.
Thời gian phát triển này kéo dài từ Thế chiến thứ 2 cho đến nay. Trong thời gian đầu sau khi Nhật đầu hàng, tương lai nước Nhật nằm trong tay của lực lượng chiếm đóng, và tương lai đất nước còn khá mập mờ. Năm 1949, chính quyền chiếm đóng đề nghị một cuộc tổng cải cách giáo dục trên toàn quốc. Theo đó, tất cả các đại học - từ hệ thống đại học vương triều đến đại học địa phương và tư thục - đều phải theo một chương trình đào tạo thống nhất, đó là bốn năm cho cấp cử nhân. Đến năm 1950, Nhật đã có 201 trường đại học, cao đẳng và viện nghiên cứu.
Đến năm 1952, khi Nhật được trao quyền tự trị, tương lai của Nhật có vẻ rõ ràng hơn. Người Nhật nhận thức rõ rằng để tồn tại trên thế giới với sự hạn chế tài nguyên thiên nhiên, Nhật tùy thuộc rất lớn vào khả năng kỹ nghệ. Để phát triển kỹ nghệ, họ cần phải phát triển hệ thống giáo dục đại học đến một tầm cao hơn. Năm 1956, một tài liệu về giáo dục cao đẳng của Anh (White Paper on Technical Education) được dịch sang tiếng Nhật, và trở thành một tài liệu tham khảo quan trọng, một kim chỉ nam cho hệ thống giáo dục đại học của Nhật sau này.
Năm 1956, Cục Khoa học và Công nghệ được thành lập, và năm 1960 Hội đồng Khoa học và Công nghệ đề xuất một số chính sách để phát triển khoa học và công nghệ trong vòng 10 năm. Những đề nghị này trở thành định hướng phát triển và hoàn thiện hệ thống đại học cho đến ngày nay.
Ngày nay, Nhật có hơn 725 trường đại học và 518 trường cao đẳng. Chất lượng đào tạo đại học của Nhật được thế giới công nhận. Hiện nay, Nhật có 11 trường đại học được xếp vào hạng “top 200” trên thế giới, với Đại học Tokyo (hạng 19) và Kyoto (hạng 25). Trong thời gian 1997-2001, các nhà khoa học Nhật công bố khoảng 336,858 bài báo khoa học, chiếm 9,3% tổng số bài báo khoa học trên thế giới. Số ấn phẩm khoa học của Nhật đứng vào hàng thứ tư trên thế giới, chỉ sau Mỹ, Liên hiệp châu Âu, Anh và Đức

Du học Nhật bản lựa chọn của nhiều người

du hoc nhat ban rat nhieu nguoi di, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản, du học nhật, du học nhật bản sự lựa chọn của nhiều người, du hoc nhat ban lua chon cua nhieu nguoi, lua chon du hoc, di du hoc nhat ban, lực chọn du học, du học nhật bản rất nhiều người đi, du hoc nhat ban rat nhieu nguoi di, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật bản, du học nhật, du học nhật bản sự lựa chọn của nhiều người
du hoc nhat ban1DU HỌC NHẬT BẢN - Công ty tư vấn du học Hiền Quang thông báo đến các bạn mong muốn có cơ hội được học tập và làm việc tại Nhật bản.
YÊU CẦU DỰ TUYỂN:  Nam, Nữ tuổi từ 18 đến 30. (Những bạn dưới 18 tuổi, đang học cấp 3 cũng có thể đăng ký du học tại Công ty tư vấn du học Nhật Bản Hiền Quang. Chúng tôi sẽ tiếp nhận hồ sơ với những ai tốt nghiệp PTTH, Trung Cấp, Cao đẳng, Đại học.
Nếu bạn biết tiếng Nhật là một lợi thế khi xin Visa du học Nhật Bản.
Chương trình Tu Nghiệp Sinh.
Trước đây tôi đã từng viết một bài về chương trình “Tu Nghiệp Sinh” tại Nhật Bản, tuy nhiên vẫn còn rất nhiều bạn trẻ băn khoăn hỏi chúng tôi về “sự lựa chọn giữa 2 con đường là “du học Nhật Bản” và “Tu Nghiệp Sinh” thì con đường nào là đúng đắn nhất..??”
Để trả lời câu hỏi này, chúng tôi chúng tôi xin điểm qua những nét chính của hai chương trình này.
Chương trình đi tu nghiệp sinh như thế nào?
Tu Nghiệp Sinh (TNS) là chương trình mà chính phủ Nhật Bản viện trợ, giúp đỡ cho Việt Nam đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực Nghề, Sản xuất máy móc….v.v…, đồng thời giúp các Xí nghiệp của Nhật Bản đang thiếu nhân công trầm trọng một lượng nhân công giá rẻ từ các nước đang phát triển. Theo tinh thần hợp tác thì TNS sẽ học và làm việc ở Nhật là 3 năm. Sau khi sang Nhật trong 10 tháng đầu tiên sẽ là huấn nghệ và họ sẽ nhận tiền trợ cấp huấn nghệ khoảng 70,000 yên/ tháng đến 80,000 yên/ tháng. Sau 10 tháng huấn nghệ nếu thi đậu bằng nghề của Nhật thì sẽ được chuyển sang tư cách gọi là “Thực Tập Sinh”, được trả lương tương đương với mức lương người Nhật tập sự trong vòng 26 tháng còn lại khoảng 120,000 yên – 140,000 yên/ tháng. Thông thường khi TNS sang Nhật thì toàn bộ chi phí họ không phải trả gì hết. “Nghiệp đoàn” tiếp nhận TNS cũng sẽ được chính phủ trả tiền trợ cấp cho công việc huấn nghệ. Thế nhưng nếu bạn muốn đi TNS và qua các công ty môi giới ở Việt Nam, thông thường họ sẽ thu của bạn từ 6.000 USD đến 8.000 USDTuy nhiên, việc sang Nhật Bản theo hình thức Tu Nghiệp Sinh hiện tại cũng rất khó do có các quy định mới của nghiệp đoàn như: Tay nghề cao, chiều cao, cân nặng, sức khỏe, trình độ tiếng Nhật..v.v… Bên cạnh đó, để tìm được “đơn hàng” phù hợp cũng khiến không ít bạn trẻ chờ đợi hàng năm trời mà chưa được đi TNS.
So sánh giữa “du học Nhật Bản” và “Tu nghiệp sinh”Ưu điểm của du học Nhật Bản so với TNS: Du học Nhật Bản, bạn được phép đi làm thêm tối thiểu 28h/1 tuần. Mức lương tối thiểu khoảng 120,000 yên/ 1 tháng (khoảng 32 triệu đồng). Nếu so với lương làm việc của TNS thì mức lương của du học sinh cao hơn. Không chỉ trong suốt quá trình học tập tại Nhật Bản (từ 4 năm đến 6 năm), mà sau khi học xong tại Nhật Bản, bạn được phép ở lại làm việc tại Nhật Bản không giới hạn thời gian. Còn với chương trình TNS bạn được phép sinh sống và làm việc tối đa tại Nhật Bản là 3 năm. Khi bạn tốt nghiệp các trường đào tạo tại Nhật Bản, trình độ tiếng Nhật và Bằng cấp của bạn hơn hẳn các bạn TNS. Do đó, con đường thành công của bạn sẽ cao hơn so với các bạn đi TNS.
Những điểm hạn chế:
Du học tại Nhật Bản có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào nỗ lực của bản thân bạn. Vì ngoài việc học bạn còn phải lo đi làm kiếm tiền trang trải các khoản chi phí tại Nhật Bản như: Tiền học phí, tiền ăn, tiền nhà trọ, tiền đi lại và chi tiêu cá nhân…v.v.. Do đó, dù bạn có “cày cuốc” thì số tiền bạn gửi về quê nhà vẫn ít hơn các bạn đi TNS. Các bạn đi TNS thì chỉ lo mỗi việc là làm sao có đủ sức khỏe để “cày”Chi phí ban đầu cho việc đi du học Nhật Bản thường cao hơn so với đi TNS từ 1,2 đến 1,5 lần. Đo đó, đối với những gia đình không có đủ điều kiện tài chính, thì đây cũng là trở ngại rất lớn khiến ước mơ sang Nhật Bản học tập không thành hiện thực.  Nói tóm lại, việc đi Du học Nhật Bản hay đi TNS, cái nào tốt hơn phụ thuộc vào cách nghĩ của bạn. Nếu bạn nghĩ, chỉ cần sang Nhật làm việc 3 năm kiếm cho đủ 500 triệu (thông thường sau 3 năm làm việc, mỗi TNS mang về nước trung bình 400 triệu). Khi trở về quê hương có chút vốn để làm ăn và xây dựng gia đình. Tôi khuyên bạn nên chọn chương trình TNS.
Nếu bạn có ước mơ và hoài bão, muốn kiếm tiền và muốn học tập để có 1 tương lai tươi sáng hơn. Bạn nên chọn du học Nhật Bản. Vì vậy, du học Nhật Bản là đầu tư dài hạn, đầu tư vào tương lai. Còn TNS là đầu tư ngắn hạn.
Lưu ý: Các bạn học sinh đã tốt nghiệp Cấp 3, Trung cấp,  Cao đẳng, Đại học mà đăng ký đi TNS, chúng tôi thấy hơi phí. Với tấm bằng của các bạn thì hoàn toàn có thể sang Nhật học tiếng từ 1,5 năm đến 2 năm. Sau đó chuyển đổi sang Visa làm việc dài hạn tại Nhật Bản sẽ tốt hơn là các bạn lựa chon chương trình TNS.
Các ngành được lựa chọn nhiều khi du học Nhật Bản
Chúng tôi xin thống kê một số những ngành được du học sinh Việt Nam lựa chọn nhiều nhất khi du học Nhật Bản. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn định hướng được phần nào ngành học của mình.
1) Ngành y tế

Theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số tại Nhật Bản, 1/5 dân số ở đây đang ở độ tuổi 65 trở lên, và con số này được dự báo là tiếp tục tăng mạnh khi các thanh niên Nhật Bản vẫn ngại lập gia đình, ngại sinh con.
Dân số ngày càng già đi, trong khi lực lượng lao động trong nước ngày một khan hiếm, nên các nguồn lao động nước ngoài luôn được chào đón tại Nhật Bản, đặc biệt là ở lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe người già.Thấy được thị trường tiềm năng này, không ít các bạn trẻ Việt Nam đã đăng ký vào các chuyên khoa y, điều dưỡng.
Đối với người già, thời tiết ở Nhật Bản vào mùa đông là rất lạnh, và khó chống đỡ, nên họ thường đi du lịch hoặc nghỉ dưỡng tại những đất nước ấm áp khác. Việt Nam là địa điểm đáng tin cậy bởi khí hậu ở đây ôn hòa và an ninh tốt. Trong tương lai, Nhật Bản dự định sẽ xây thêm nhiều viện dưỡng lão tại Việt Nam. Tuy nhiên, một thực tế cho thấy là có rất ít y tá, bác sĩ có thể nói được tiếng Nhật. Do đó, đây thực sự là ngành học tiềm năng cho các bạn trẻ Việt Nam khi muốn làm việc tại Nhật, hoặc làm việc tại các bệnh viện Nhật Bản tại Việt Nam.
2) Điện tử, điện lạnh

Thị trường Việt Nam đang ngày càng hấp dẫn các doanh nghiệp điện tử Nhật Bản nhờ đội ngũ lao động có tay nghề , chi phí nhân công rẻ, chỉ bằng một nửa so với lao động Trung Quốc, và tiềm lực tiêu thụ các sản phẩm công nghệ, điện tử đang tăng mạnh tại Việt Nam.
Nhận thấy Việt Nam là một thị trường đang bỏ ngỏ, nhiều tập đoàn lớn tại Nhật Bản như Nidec Corp, Nitto Denko Corp, Toko Inc… đã đầu tư vào nhiều vùng tại Việt Nam, với số vốn lên đến hàng tỷ USD.
Từ đó, các ngành công nghiệp phụ trợ, khai thác, chế tạo máy, lắp ráp, tự động hóa cũng đang ngày được mở rộng và phát triển tại Việt Nam. Đây là mảnh đất màu mỡ cho những du học sinh đi học tại Nhật Bản về, có vốn tiếng Nhật tốt, và có chuyên môn về điện tử, điện lạnh. Ngành này đang dần thay thế vị trí của các ngành học kinh tế, khách sạn, du lịch, vốn được coi là “hot” trong những năm trước.
3) Công nghệ sinh học

Hiện nay, cả Việt Nam lẫn Nhật Bản đều đang cần nhiều kĩ sư nghiên cứu về công nghệ sinh học.
Các ngành công nghệ sinh học cũ như lên men, sản xuất enzyme, chất phụ gia sản phẩm và thực phẩm lên men đóng một vai cực kỳ quan trọng trong công nghiệp Nhật Bản trong suốt thế kỷ qua. Tuy nhiên, Nhật Bản tin rằng họ vẫn đang bị tụt lại phía sau trong các nghành công nghệ sinh học mới như kỹ thuật tái tổ hợp DNA, kỹ thuật di truyền…Nhận thức được tầm quan trọng, Nhật Bản đã dành nhiều ưu tiên cho nghành này khi thiết lập thêm nhiều viện nghiên cứu, hội đồng chiến lược…
Đây cũng là một ngành nghề tiềm năng, cần nhiều nguồn nhân lực, và là ngành mà nhiều du học sinh Việt Nam muốn theo học tại Nhật Bản.
4) Công nghệ thông tin

Nhật Bản vốn nổi tiếng là cường quốc về công nghệ thông tin, với nhiều sáng tạo về công nghệ, phần mềm tiện ích, và sản xuất máy vi tính. Họ đã từng bỏ ra hơn 300 triệu USD để đầu tư cho việc phổ cập tin học tại các trường học.
Công nghệ thông tin được sử dụng nhiều trong đời sống, giải trí và công việc của người Nhật, như một phần không thể thiếu của đại đa số người dân Nhật Bản, do đó rất được coi trọng, và được đầu tư nhiều.
Nước này cũng là nơi có nhiều trường đại học đào tạo về công nghệ thông tin, được đánh giá là có chất lượng tốt. Do đó mà nhiều học sinh lựa chọn công nghệ tin là ngành học khởi nghiệp cho tương lai.
5) Kinh tế, quản lý

Xứ sở hoa anh đào được coi là cái nôi của những tập đoàn kinh tế hàng đầu thế giới với nhiều tập đoàn xuyên quốc gia, các công ty lớn nhỏ về điện tử, sản xuất ô tô….Để có được vị thế kinh tế đó, Nhật Bản đã phải đào tạo ra nhiều nhà quản lý giỏi, với những bí quyết kinh doanh đặc biệt. Do đó mà các vị phụ huynh đều rất tin tưởng khi cho con em mình học tập các chuyên nghành kinh tế, quản lý tại đất nước này.
Học viên khi theo học tại đây, không những được học những kiến thức chuyên nghành, họ còn được rèn dũa những kỹ năng mềm nhưng lại vô cùng cần thiết như: thuyết trình trước đám đông, khả năng làm việc theo nhóm, sáng tạo các ý tưởng, làm việc đúng giờ, nghiêm túc trong công việc…